15 APR

Lá thư thật dài nhưng cũng thật đong đầy cảm xúc của thân nhân gửi đến

Chúng tôi đến với Bệnh viện Đa khoa Quốc tế SIS Cần Thơ từ câu chuyện của một người bạn. Người bạn tôi đã ở bên lằn ranh giữa cái sống và cái chết, cuối cùng bạn tôi đã được Tiến sĩ, bác sĩ Trần Chí Cường cứu sống. Trường hợp của chồng tôi thì […]

Xem Thêm

23 SEP

CT Photon khác biệt gì so với CT đa lát cắt?

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế S.I.S Cần Thơ là bệnh viện chuyên khoa sâu về thần kinh đột quỵ, tim mạch của vùng ĐBSCL, bệnh viện luôn đầu tư trang thiết bị hiện đại nhất trên thế giới. Nhằm phục vụ tốt nhất cho bệnh nhân đột quỵ, nhồi máu cơ tim, bệnh viện […]

Xem Thêm

26 JUN

TS.BS TRẦN CHÍ CƯỜNG CHIA SẺ VỀ CÂU CHUYỆN ĐỘT QUỴ Ở NGƯỜI TRẺ

ĐỘT QUỴ: VẤN ĐỀ THẬT SỰ KHÔNG ĐƠN GIẢN… ĐỪNG NGHĨ CHUYỆN CHẲNG LIÊN QUAN… VÀ KHÔNG DỄ Ở ĐÂU CŨNG CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC VỚI CHẤT LƯỢNG NHƯ NHAU (KỂ CẢ Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN). Trong mấy ngày qua, có quá nhiều câu chuyện đột quỵ từ thực tế cần phải lên tiếng […]

Xem Thêm

26 MAY

ĐỪNG ĐỂ ĐỘT QUỴ RỒI MỚI CHỮA

Những ngày cuối tháng 5, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế S.I.S Cần Thơ liên tiếp tiếp nhận các trường hợp bệnh nhân đột quỵ xuất huyết não có bệnh nền tăng huyết áp với tình trạng rất nặng khó mà cứu chữa. Theo chân BS.CKI Tô Văn Tân – Phó khoa Phẫu thuật Gây […]

Xem Thêm

10 MAY

Cần làm gì khi thấy một người lên cơn động kinh?

Chắc hẳn chúng ta đã từng chứng kiến một người bình thường bỗng lên cơn động kinh co giật, co cứng người, sùi bọt mép, sau đó vài phút thì trở lại bình thường. Lúc đó, chúng ta thường hốt hoảng và không biết làm gì, để tốt nhất cho người bệnh. Đôi khi chúng […]

Xem Thêm

25 APR

Cần làm gì để giảm nguy cơ đột quỵ khi nắng nóng đỉnh điểm?

Những ngày qua, chúng ta đã bước vào mùa nắng nóng đỉnh điểm, có nơi lên tới 43 độ, theo dự báo nắng nóng gây gắt sẽ tiếp tục kéo dài trong vài ngày tới. Nắng nóng gây ra nhiều hệ lụy về sức khỏe như phù do nhiệt, phát ban, sốc nhiệt, kiệt sức, […]

Xem Thêm

21 APR

Bệnh đột quỵ: Dấu hiệu, yếu tố nguy cơ cách phòng ngừa hiệu quả

1. Đột quỵ là gì? Đột quỵ là sự cố đột ngột nguy hiểm của hệ tuần hoàn, làm ngừng cung cấp oxy và dưỡng chất cho tế bào não.  Đột quỵ được phân thành 2 loại chính: Đột quỵ thiếu máu não do tắc mạch máu não (Nhồi máu não): Chiếm khoảng 80%. Đột […]

Xem Thêm

25 MAR

CẦN LÀM GÌ KHI NGƯỜI THÂN BỊ ĐỘT QUỴ?

Khác với những bệnh lý khác, đột qụy thường xảy ra bất ngờ, không báo trước, trên người đang khỏe mạnh, đang sinh hoạt, làm việc trong cộng đồng và không loại trừ bất cứ ai. Vậy cần làm gì nếu có người thân bị đột quỵ? Những kiến thức dưới đây, sẽ góp phần […]

Xem Thêm

22 MAR

VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI BÀN CHÂN RỦ

Bàn chân rủ (foot drop) là tình trạng yếu hoặc mất khả năng gập lưng bàn chân. Các cơ có tác dụng gập lưng bàn chân bao gồm cơ chày trước, cơ duỗi các ngón chân dài và cơ duỗi ngón chân cái dài. Nguyên nhân làm yếu nhóm cơ này là do tổn thương […]

Xem Thêm

29 DEC

Bác sĩ Viện Y học dân tộc TPHCM bác bỏ công dụng ngừa đột quỵ của An cung ngưu hoàng hoàn

BS.CK2 Huỳnh Thanh Ân – Viện Y học dân tộc TPHCM chỉ ra điểm vô lý trong quảng cáo về công dụng ngừa đột quỵ của An cung ngưu hoàng hoàn, cho thấy sản phẩm này không có công dụng điều trị hay phòng ngừa đột quỵ. Tại buổi tọa đàm: “Đột quỵ gia tăng […]

Xem Thêm

22 DEC

Người trẻ lo ngại đột quỵ? Hãy xem mỗi ngày bạn đi bộ bao nhiêu!

TS.BS Trần Chí Cường đưa ra cách nhận diện cơn đau đầu cảnh báo đột quỵ ở người trẻ, đồng thời nhấn mạnh các bạn trẻ cần có chế độ ăn uống lành mạnh hơn, vận động nhiều hơn, dù bận rộn với công việc, học hành vẫn nên tận dụng cơ hội đi bộ […]

Xem Thêm

20 NOV

SÓNG XUNG KÍCH ĐIỀU TRỊ VIÊM CÂN GAN CHÂN

Viêm cân gan bàn chân là một bệnh lý khá phổ biến, thường gặp phải ở độ tuổi trung niên.Cân gan bàn chân là một dải rất chắc chạy dọc theo lòng bàn chân, nối từ gót chân đến nền của các ngón, có chức năng nâng đỡ cung bàn chân, duy trì độ cong […]

Xem Thêm

16 OCT

Nhận biết và phòng ngừa đột quỵ ở người bệnh tiểu đường, tăng huyết áp

Tiểu đường và tăng huyết áp là hai căn bệnh luôn song hành, làm đòn đẩy khiến người bệnh đến gần với tử vong, tàn phế do đột quỵ. Vậy làm sao nhận biết, sơ cứu đúng cách khi bị đột quỵ? Phòng ngừa đột quỵ ở người bệnh tiểu đường, tăng huyết áp như […]

Xem Thêm

16 OCT

Đừng gọi “cơn thiếu máu não thoáng qua”, hãy gọi đó là “cơn đột quỵ nhẹ”!

Nếu bạn xảy ra tình trạng choáng, mất thăng bằng, nói đớ… thoáng qua sau đó tự hết thì xin đừng chủ quan. Đó là cơn thiếu máu não thoáng qua, báo hiệu cơn đột quỵ sẽ đến tìm bạn trong tương lai gần. Điều quan trọng là: Làm sao để phân biệt những dấu […]

Xem Thêm